Like và share

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2016

Các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Cơ thể bình thường có bộ nhiễm sắc thể là 2n.

I/ Dị bội

- Thể tam nhiễm: 2n +1
- Thể một nhiễm: 2n - 1
- Thể vô nhiễm: 2n -2
- Thể đa nhiễm: 2n + 2
- Thể tam nhiễm kép: 2n +1 +1
- Thể một nhiễm kép: 2n -1 -1

Ví dụ:

II/ Đa bội

- Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, ....

- Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n.....

Ví dụ:


Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2016

Phim giới thiệu thí nghiệm của Menđen về lai một và hai cặp tính trạng




Câu hỏi ôn tập bài Lai hai cặp tính trạng

Câu 1: Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau ?
- Vì tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tính các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì ? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào ?
- Biến dị tổ hợp là những kiểu hình ở đời con khác với bố mẹ.
- Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
- Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Câu 4: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào ?
- Bằng sự phân li độc lập và sự tổ hợp tự do của các cặp gen qui định các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 5: Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập?
- Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 6: Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa ? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?
- Đối với chọn giống và tiến hóa, biến dị tổ hợp có ý nghĩa cung cấp nguyên liệu phong phú đa dạng.
- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính do biến dị được nhanh chóng nhân lên qua quá trình giao phối.






Nhiễm sắc thể

Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NSt lưỡng bội và bộ
NST đơn bội ?
-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4.........
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :


Câu 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ?Mô tả cấu trúc ?
-Kì giữa của quá trình phân bào 
-Mô tả:
+Gồm 2 nhiễm săc tử chị em (2 cromatit) được tạo ra từ sự tự nhân đôi của NST (bản chất là sự nhân đôi ADN)
+1 cromatit = 1 phân tử ADn + protein histon
+2 NS tử chị em này đính lại với nhau ở tâm động +tâm động là nơi gắn với sợi tơ vô sắc để phân chia đều về 2 cực của tế bào 

Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016

Các câu hỏi ôn tập Sinh học HK II - phần Sinh thái và môi trường


Câu 1 : Thoái hóa giống là gì? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa ? Cho ví dụ.
Thoái hóa giống là hiện tượng các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, phát triển chậm, năng suất giảm.
Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa vì có sự biến đổi tỉ lệ các kiểu gen dị hợp giảm, các kiểu gen đồng hợp tăng, từ đó tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Ví dụ : Tự thụ phấn bắt buộc ở ngô làm chiều cao cây giảm dần, sức sống yếu dần qua các thế hệ. Giao phối gần ở bò làm xuất hiện bê non có cột sống ngắn.
Câu 2 : Tại sao một số loài như đậu Hà Lan, chim bồ câu tuy tự thụ phấn và thường xuyên giao phối gần nhưng lại không bị thoái hóa ?
Vì chúng đã được chọn lọc tự nhiên qua một thời gian lâu dài loại bỏ những kiểu gen đồng hợp gây hại, chỉ giữ lại những kiểu gen không gây hại cho chúng.
Câu 3 : Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?
            Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng.
Câu 4: Ưu  thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai?
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt, có các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả 2 bố mẹ.            
Ví dụ : - Lợn Đại Bạch lai với lợn Ỉ cho con lai F1 có ưu thế lai.
                       - Gà Rốt lai với gà Ri cho con lai F1 có ưu thế lai.
Câu 5: Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
- Cơ sở di truyền: Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định. Ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chỉ các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1 và biểu hiện toàn tính trạng tốt.
Ví dụ: Một dòng thuần mang 2 gen trội lai với 1 dòng thuần mạng 1 gen trội sẽ cho cơ thể lai F1 mạng 3 gen trội có lợi.
- Qua các thế hệ F2 trở đi, tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai giảm. Đồng thời, các gen lặn dễ xuất hiện ở trạng thái đồng hợp lặn mang tính trạng xấu từ đời F2. Vì vậy, không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.


Câu 6: Các biện pháp duy trì ưu thế lai?
     Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính như giâm, chiết, ghép cành, nhân giống trong ống nghiệm để duy trì ưu thế lai. Như vậy, duy trì ưu thế lai chỉ áp dụng được ở thực vật.
Câu 7: Trình bày các phương pháp tạo ưu thế lai?
1) Phöông phaùp taïo öu theá lai ôû caây troàng:
Lai khaùc doøng: taïo 2 doøng töï thuï phaán roài cho chúng giao phùn vôùi nhau. => phổ biến nhất.
Ví duï: ÔÛ ngoâ taïo ñöôïc ngoâ lai F1 naêng suaát cao hôn töø 25 -> 30% so vôùi gioáng hieän co.ù
Lai khaùc thöù: lai giữa 2 thứ hay tổ hợp nhiều thứ của cùng một loài. Phép lai này đeå keát hôïp giöõa taïo öu theá lai vaø taïo gioáng môùi.
2) Phöông phaùp taïo öu theá lai ôû vaät nuoâi:
Lai kinh teá: Laø cho giao phoái giöõa caëp vaät nuoâi boá meï thuoäc 2 doøng thuaàn khaùc nhau roài duøng con lai F1 laøm saûn phaåm, không dùng nó làm giống.
Ví duï: Lôïn Moùng Caùi  x  Lôïn Ñaïi Baïch => Cho lôïn con môùi sinh naëng 0.8 kg taêng troïng nhanh, tæ leä naïc cao.
Câu 8: Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì? Ví dụ?
      - Lai kinh tế là phép lai mà người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.
     - Phổ biến ở nước ta là dùng con cái trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Ví dụ: Lôïn Moùng Caùi  x  Lôïn Ñaïi Baïch => Cho lôïn con môùi sinh naëng 0.8 kg taêng troïng nhanh, tæ leä naïc cao.
Câu 9: Moâi tröôøng soáng cuûa sinh vaät là gì? Cho ví dụ về các sinh vật sống trong từng loại môi trường (tối thiểu 3 ví dụ)?
 - Moâi tröôøng laø nôi sinh soáng cuûa sinh vaät, bao goàm taát caû nhöõng gì bao quanh chuùng.
     - Coù 4 loaïi moâi tröôøng, một số sinh vật sống trong từng loại môi trường là:
+ Moâi tröôøng nöôùc : cá, tôm, cua….
+ Moâi tröôøng trong ñaát : giun, ấu trùng bọ hung, ấu trùng ve, ……
+ Moâi tröôøng treân maët ñaát -khoâng khí : chó, mèo, trâu……
+ Moâi tröôøng sinh vaät : rận, bét, chí sống trên cơ thể và hút máu động vật.
Câu 10: Nhaân toá sinh thaùi là gì? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái?
- Nhaân toá sinh thaùi laø nhöõng yeáu toá cuûa moâi tröôøng taùc ñoäng tôùi sinh vaät.
- Caùc nhaân toá sinh thaùi ñöôïc chia thaønh 3 nhoùm: Nhoùm nhaân toá sinh thaùi voâ sinh ( đất đá, nước, ánh sáng….) ,  nhoùm nhaân toá sinh thaùi höõu sinh ( cây xanh, chó, kiến..) và nhóm nhân tố sinh thái con người.
Câu 11: Giới hạn sinh thái là gì? Vì sao ở nước ta, cá chép lại sống được ở nhiều vùng khác nhau hơn cá rô phi ?
- Giôùi haïn sinh thaùi laø giôùi haïn chòu ñöïng cuûa cô theå sinh vaät ñoái vôùi moät nhaân toá sinh thaùi nhaát ñònh.
Ví dụ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi là 5 – 420C, phát triển mạnh nhất ở 300C. Nếu nhiệt độ nằm ngoài giới hạn trên thì cá sẽ chết.
- Cá chép sống được ở nhiều vùng khác nhau hơn cá rô phi vì cá chép có giới hạn sinh thái, đặc biệt là giới hạn nhiệt độ rộng hơn cá rô phi.
Câu 12:  Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó.
Cây phong lan sống  trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu vào cây thường yếu, khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở vườn.
Câu 13: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái ?
-Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất.
-Nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
Câu 14: Để gà vịt đẻ trứng nhiều thì người ta áp dụng biện pháp gì?
            Gà, vịt có tập tính là đẻ trứng vào ban ngày nên người ta để đèn vàng sáng suốt đêm để gà, vịt tưởng là ban ngày và đẻ trứng.
Câu 15Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56 oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC?













Câu 16: Aûnh höôûng cuûa aùnh saùng leân ñôøi soáng thöïc vaät?
- Aùnh saùng aûnh höôûng nhieàu tôùi ñôøi soáng thöïc vaät, laøm thay ñoåi nhöõng ñaëc ñieåm hình thaùi (lá, thân…), sinh lí (hoạt động quang hợp, hô hấp) cuûa thöïc vaät. Moãi loaïi caây thích nghi vôùi ñieàu kieän chieáu saùng khaùc nhau.
- Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia làm 2 nhóm: nhoùm caây öa saùng ( vd: hoa giấy, lúa, thông…) vaø nhoùm caây öa boùng ( vd: lá lốt, me đất, vạn niên thanh…).
Câu 17: Aûnh höôûng cuûa aùnh saùng leân ñôøi soáng ñoäng vaät?
- Aùnh saùng aûnh höôûng tôùi ñôøi soáng ñoäng vaät, taïo ñieàu kieän cho ñoäng vaät nhaän bieát caùc vaät vaø ñònh höôùng di chuyeån trong khoâng gian. Aùnh saùng laø nhaân toá aûnh höôûng tôùi hoaït ñoäng ( tìm kiếm mồi vào ban ngày hay ban đêm), khaû naêng sinh tröôûng vaø sinh saûn cuûa ñoäng vaät.
- Coù nhoùm ñoäng vaät öa saùng ( vd : trâu, bò, chó…) vaø nhoùm ñoäng vaät öa toái (vd : cú mèo, dơi, ếch...).
Câu 18 : Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?  ( Tại sao có hiện tượng tự tỉa ?)
            Caùc caønh phía dưới taùn caây rng thiếu aùnh saùng nên  kh năng quang hp ca laù yếu, to được ít cht hu cơ, khoâng đủ buø lượng tieâu hao do hoâ hp neân caønh phía dưới b khoâ heùo dn vaø rng sm.    
Câu 19: Aûnh höôûng cuûa nhieät ñoä leân ñôøi soáng sinh vaät?
- Nhieät ñoä moâi tröôøng coù aûnh höôûng tôùi hình thaùi, hoaït  ñoäng sinh lí cuûa sinh vaät. Cụ thể :
+ làm thay đổi hình thái, hoạt động sinh lý của thực vật : cây sống ở vùng nhiệt đới, đặc biệt các vùng nóng thường có lớp cutin dày, thân và rễ cây có lớp bần, thoát hơi nước nhiều hơn…
+ kích thước cơ thể của chim, thú ở các vùng lạnh thường to hơn rất nhiều so với các cá thể cùng loài ở vùng nóng hơn.
+ nhiều loài động vật có tập tính ngủ đông.
- Ña  soá caùc loaøi sinh vaät soáng trong phaïm vi nhieät ñoä töø 0 – 500C . Tuy nhieân cuõng coù moät soá sinh vaät nhôø khaû naêng thích nghi cao neân coù khaû naêng soáng ñöôïc ôû nhieät ñoä raát thaáp hoaëc raát cao (vd : Vi khuaån löu huyønh soáng ôû suoái nöôùc noùng coù theå chòu ñöôïc nhieät ñoä tôùi 1130C )
- Nhôø khaû naêng thích nghi maø hình thaønh hai nhoùm : sinh vaät bieán nhieät ( lưỡng cư, cá, thực vật…) vaø sinh vaät haèng nhieät (chim, thú, người).
Câu 20: Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?
Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường, vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường .
Câu 21: Aûnh höôûng cuûa ñoä aåm leân ñôøi soáng sinh vaät?
- Sinh vaät thích nghi vôùi moâi tröøông soáng coù ñoä aåm khaùc nhau.
- Hình thaønh caùc nhoùm sinh vaät:
+ Thöïc vaät: Nhoùm öa aåm : hoa sen, rêu, dương xỉ, dừa nước, lông culy……. vaø Nhoùm chòu haïn: xương rồng, phi lao, hương thảo, tía tô cảnh, trắc bá diệp,……
Ñoäng vaät: Nhoùm öa aåm : ếch nhái, cá sấu, giun…… vaø Nhoùm öa khoâ: bọ cạp, rắn sa mạc, lạc đà…..
Câu 22: Hãy phân biệt đặc điểm của 2 nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn?
- Nhóm cây ưa ẩm: phiến lá mỏng, bản rộng, mô dậu kém phát triển (đối với những cây ưa ẩm sống nơi thiếu ánh sáng) hoặc phiến lá hẹp, mô dậu phát triển ( những cây ưa ẩm sống nơi nhiều ánh sáng).
- Nhóm cây chịu hạn: lá có lớp lông hay cuticun bao phủ ( nên lá thường có màu bạc), lá và than cây tiêu giảm, một số cây lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
Câu 23:
 a- Muỗi thường hoạt động mạnh về đêm. Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
            Đó là ảnh hưởng của độ ẩm
 b- Theo em, loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào có kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn nhất, loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos nhỏ nhất. Đây là ảnh hưởng của nhiệt độ đến kích thước động vật.
Câu 24: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?
Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng nhưng thỉnh thoảng ta phải để cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục.
Câu 25: Các sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào? YÙ nghóa?
-  Caùc sinh vaät cuøng loaøi soáng gaàn nhau lieân heä vôùi nhau hình thaønh neân nhoùm caù theå. Trong moät nhoùm caù theå coù 2 moái quan heä
+ Hoã trôï: Sinh vaät ñöôïc baûo veä toát hôn trước kẻ thù kieám ñöôïc nhieàu thöùc aên hơn.
Ví dụ : Trâu rừng sống thành bầy đàn.
+ Caïnh tranh: Khi gaëp ñieàu kieän baát lôïi caùc caù theå cuøng loaøi caïnh tranh laãn nhau, ngaên ngöøa gia taêng soá löôïng caù theå vaø söï caïn kieät nguoàn thöùc aên, moät soá caù theå coù theå taùch ra khoûi nhoùm ñeå soáng rieâng.
Ví dụ : 2 con hổ đực đánh nhau để tranh giành hổ cái.
- YÙ nghóa: giuùp sinh vaät thích nghi ñöôïc vôùi moâi tröôøng soáng.
Câu 26: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
  -Ở thực vật:
     +Hỗ trợ nhau khi điều kiện môi trường bất lợi như mưa lớn, bão, hạn hán,…
     +Cạnh tranh nhau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,…
  -Ở động vật:
     +Hỗ trợ nhau khi đi săn mồi, khi bị kẻ thù tấn công,…( khi sống với nhau thành từng nhóm, diện tích nơi ở hợp lý, nguồn sống đầy đủ ).
     +Cạnh tranh với nhau về thức ăn, lãnh thổ, khi gặp điều kiện bất lợi,…
Câu 27: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào ? Cho ví dụ cụ thể? YÙ nghóa?
- Quan heä:
+ Hỗ trợ:
* Cộng sinh: ..............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
* Hội sinh:..................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
+ Đối địch:
* Cạnh tranh: ............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
* Ký sinh, nửa ký sinh: ............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
* Sinh vật này ăn sinh vật khác: ............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
- YÙ nghóa: giuùp sinh vaät thích nghi ñöôïc vôùi moâi tröôøng soáng, đảm bảo sự cân bằng sinh thái.
Câu 28: So sánh 2 hình thức quan hệ sinh vật khác loài là: cộng sinh và hội sinh. Cho 2 ví dụ.
* Giống nhau:
-         Đều là mối quan hệ của Sinh vật khác loài.
-         Các Sinh vật hỗ trợ nhau trong quá trình sinh sống.
  *  Khác nhau:

Cộng sinh
Hội sinh
Biểu
hiện
Hai loài bắt buộc cùng sống chung với nhau và cùng có lợi.
Hai loài cùng sống chung với nhau, nhưng chỉ 1 loài có lợi, còn 1 loài không có lợi mà cũng không có hại.
dụ

- Nấm và tảo sống chung với nhau để tạo thành Địa y.
- Hải quỳ cộng sinh với tôm kí cư.
- Một số loài sâu bọ sống trong tổ kiến.
- Cá Ép bám vào mai Rùa để được Rùa đưa đi xa.
 Câu 29: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh (có thể cùng loài hoặc khác loài).
- Khi môi trường khắc nghiệt, thiếu ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, có nhiều cá thể cạnh tranh thì hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.
Câu 30: Trong thực tiễn sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá th sinh vật, làm giảm nặng suất vật nuôi, cây trồng?
- Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc dầy đủ, tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
- Trong chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về thức ăn, chỗ ở thiếu thốn thì ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng, vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kienj cho vật nuôi phát triển tốt.
Câu 31: Theá naøo laø moät quaàn theå sinh vaät?
Quaàn theå sinh vật là tập hợp caùc caù theå cuøng loaøi, cuøng soáng trong moät khu vöïc nhaát ñònh, ôû moät thôøi ñieåm nhaát ñònh vaø coù khaû naêng sinh saûn taïo thaønh nhöõng theá heä môùi.
Ví duï: .........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Câu 32: Nhöõng ñaëc tröng cô baûn cuûa quaàn theå?
Quần thể có 3 đặc trưng chính sau:
- Tæ leä giôùi tính: Laø tæ leä giöõa soá löôïng caù theå ñöïc/soá löôïng caù theå caùi.Tæ leä naøy cho thaáy tieàm naêng sinh saûn cuûa quaàn theå .
- Thaønh phaàn nhoùm tuoåi:
+ Nhoùm tröôùc sinh saûn: coù vai troø chuû yeáu laøm taêng tröôûng khoái löôïng vaø kích thöôùc quaàn theå.
+ Nhoùm sinh saûn: cho thaáy khaû naêng sinh saûn cuûa caùc caù theå, quyeát ñònh möùc sinh saûn cuûa quaàn theå .
+ Nhoùm sau sinh saûn: bieåu hieän nhöõng caù theå khoâng coøn khaû naêng sinh saûn neân khoâng aûnh höôûng ñeán söï phaùt trieån cuûa quaàn theå.
- Maät ñoä quaàn theå: Laø soá löôïng sinh vaät coù trong moät ñôn vò dieän tích hay theå tích.
Ví dụ: mật độ chim sẻ trên đồng lúa là 10 con/ ha.
Soá löôïng caù theå trong quaàn theå bieán ñoäng theo muøa, theo naêm, phuï thuoäc vaøo nguoàn thöùc aên, nôi ôû vaø caùc ñieàu kieän soáng cuûa moâi tröôøng
Câu 33Từ bảng số lượng cá thể của 3 loài sau, hãy vẽ tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và cho biết tháp đó thuộc dạng tháp gì ?
Bảng Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của chuột đồng, chim trĩ và nai 
Loài sinh vật
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Chuột đồng
50 con/ha
48 con/ha
10 con/ha
Chim trĩ
75 con/ha
25 con/ha
5 con/ha
Nai
15 con/ha
50 con/ha
5 con/ha
-         Vẽ tháp tuổi: 
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
-         Nhận xét:
  + Tháp tuổi của chuột đồng là tháp tuổi ổn định.
     + Tháp tuổi của chim trĩ là tháp tuổi phát triển.
     + Tháp tuổi của nai là tháp tuổi giảm sút. 
Câu 34: Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?
Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi,…Tuy nhiên, nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết. Mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
Câu 35: Söï khaùc nhau giöõa quaàn theå ngöôøi vôùi caùc quaàn  theå sinh vaät khaùc?
Ngoaøi nhöõng ñaëc ñieåm chung cuûa moät quaàn theå sinh vaät, quaàn theå ngöôøi coøn coù nhöõng ñaëc tröng maø caùc quaàn theå sinh vaät khaùc khoâng coù. Ñoù laø nhöõng ñaëc tröng veà kinh teá – xaõ hoäi nhö phaùp luaät, hoân nhaân, giaùo duïc, vaên hoùa…Söï khaùc nhau ñoù laø do con ngöôøi coù lao ñoäng vaø coù tö duy  nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
 Câu 36: Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
  -Tháp dân số trẻ có đáy tháp rộng, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cao, tuổi thọ trung bình thấp, đỉnh tháp nhọn.
  -Tháp dân số già có đáy tháp hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỷ lệ thấp, tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử thấp, tuổi thọ trung bình cao, đỉnh tháp không nhọn.
 Câu 37: Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?
Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia:
  -Là điều kiện để có được sự phát triền bền vững.
  -Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
  -Đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội đều được nuôi dưỡng chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
Câu 38: Theá naøo laø quaàn xaõ sinh vaät?
Quaàn xaõ sinh vaät laø taäp hôïp nhieàu quaàn theå sinh vaät thuoäc caùc loaøi khaùc nhau, cuøng soáng trong moät khoâng gian xaùc ñònh vaø chuùng coù moái quan heä maät thieát, gaén boù vôùi nhau.
Ví duï: Quaàn xaõ h Thủy Tiên gồm các quần thể sen, cá chép, cá mè, cá trắm, tôm..v..v…
Câu 39: Trình bày đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? Khi nào quần xã được gọi là có độ đa dạng cao?
* Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật:
- Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về:
+  độ đa dạng: sự phong phú về số lượng loài trong quần xã.
+ độ nhiều: mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
+ độ thường gặp: tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
- Thành phần các loài sinh vật được thể hiện qua việc xác định:
+  loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
+ loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã  hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Nếu câu hỏi là “ Nêu các đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?” thì không cần ghi rõ khái niệm từng đặc điểm.
*  Khi một quần xã có rất nhiều loài sinh vật ta nói quần xã đó có độ đa dạng cao.
Câu 40: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật?
Quần  thể
Quần xã
- Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một sinh cảnh.
- Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
 - Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
- Mối quan hệ giữa các quần thể chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.
Câu 41: Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh họa về cân bằng sinh học?
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
VD: Gặp khí hậu thuận lợi ấm áp, độ ẩm cao, cây cối xanh tốt..sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng là điều kiện tốt cho chim phát triển số lượng.Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu hại giảm. Số lượng sâu giảm nên chim sâu cũng đi chỗ khác kiếm ăn, làm cho số lượng chim sâu cũng giảm. Tất cả tạo nên cân bằng sinh học trong quần xã.
Câu 42: So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học?
* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.
                        - Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.
* Khác nhau:     
Cân bằng sinh học
Khống chế sinh học
- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.
- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.
- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.
- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.
Câu 43: Hệ sinh thái là gì? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào ?
- Heä sinh thaùi bao goàm quaàn xaõ sinh vaät vaø moâi tröôøng soáng cuûa quaàn xaõ (sinh caûnh).
Trong heä sinh thaùi caùc sinh vaät  luoân taùc ñoäng laãn nhau vaø taùc ñoäng qua laïi vôùi caùc nhaân toá voâ sinh cuûa moâi tröôøng taïo thaønh moät heä thoáng hoaøn chænh vaø töông ñoái oån ñònh.
-  Moät heä sinh thaùi hoaøn chænh coù caùc thaønh phaàn chuû yeáu sau:
+ Caùc thaønh phaàn voâ sinh: ñaát, nöôùc, thaûm muïc. . .
+ Thành phần hữu sinh :
* Sinh vaät saûn xuaát :  thöïc vaät
            * Sinh vaät tieâu thuï: ñoäng vaät aên thöïc vaät vaø ñoäng vaät aên thòt.
                * Sinh vaät phaân giaûi : vi khuaån, naám.
Câu 44: Cho các chuỗi thức ăn:
a)     Thực vậtà thỏà cáoà vi sinh vật
b)     Thực vậtà thỏàà vi sinh vật
c)     Thực vậtà chuộtàà vi sinh vật
d)      Thực vật à sâu hại thực vậtà ếch nháiàrắnàà vi sinh vật.
Hãy xây dựng lưới thức ăn.
                  Thỏ   à  Cáo   à   Vi sinh vật
    
     Thực vật                         Cú
                         
                                          Chuột
                                Sâu    àẾch    à  Rắn         
Câu 45: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người?
Nhieàu hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi taùc ñoäng vaøo moâi tröôøng ñaõ gaây ra haäu quaû raát xaáu đối với môi trường: Làm mất các loài sinh vật, đặc biệt nhiều loài động thực vật đã bị tuyệt chủng, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã, làm maát caân baèng sinh thaùi, phá hủy thảm thực vật, từ đó gây xoùi moøn và thoái hóa đất, gaây luõ luït dieän roäng, haïn haùn keùo daøi aûnh höôûng maïch nöôùc ngaàm, ô nhiễm môi trường.
Câu 46: Vai troø cuûa con ngöôøi trong vieäc baûo veä vaø caûi taïo moâi tröôøng töï nhieân?
- Haïn cheá söï gia taêng daân so.á
- Söû duïng coù hieäu quaû nguoàn taøi nguyeân.
- Phaùp leänh baûo veä sinh vaät.
- Phuïc hoài troàng röøng.
- Xöû lí raùc thaûi.
- Lai taïo gioáng coù naêng suaát vaø phaåm chaát toát.
Câu 47: OÂ nhieãm moâi tröôøng laø gì? Nguyeân nhaân laøm cho moâi tröôøng bò oâ nhieãm?
- OÂ nhieãm moâi tröôøng laø hieän töôïng moâi tröøông töï nhieân bò nhieãm baån ñoàng thôøi caùc tính chaát vaät lí hoaù hoïc, sinh hoïc cuûa moâi tröôøng bò thay ñoåi gaây taùc haïi tôùi ñôøi soáng cuûa con ngöôøi vaø caùc sinh vaät khaùc.
- OÂ nhieãm moâi tröôøng do :
Hoaït ñoäng cuûa con ngöøôi: là chủ yếu.
Hoaït ñoäng cuûa töï nhieân: nuùi löûa, sinh vaät …
Câu 48: Caùc taùc nhaân chuû yeáu gaây oâ nhieãm moâi tröôøng? (Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?)
* OÂ nhieãm do caùc chaát khí thaûi ra töø hoaït ñoäng coâng nghieäp vaø sinh hoaït:
Caùc chaát thaûi töø nhaø maùy,phöông tieän giao thoâng, ñun naáu sinh hoaït laø CO2, SO2… gaây oâ nhieãm khoâng khí.
* OÂ nhieãm do hoaù chaát baûo veä thöïc vaät vaø chaát ñoäc hoaù hoïc : Caùc chaát ñoäc haïi phaùt taùn vaø tích tuï
- Hoaù chaát (daïng hôi) theo nöôùc möa ñaát , tích tuï , gaây oâ nhieãm maïch nöôùc ngaàm.
- Hoaù chaát ( daïng hôi) theo nöôùc möa ra ao hoà , soâng, bieån tích tuï
- Hoaù chaát coøn baùm vaø ngaám vaøo cô theå sinh vaät.
* OÂ nhieãm do caùc chaát phoùng xaï:
- Gaây ñoät bieán ôû ngöôøi vaø sinh vaät.
- Gaây moät soá beänh di truyeàn vaø ung thö.
* OÂ nhieãm do caùc chaát thaûi raén: Caùc chaát thaûi raén gaây oâ nhieãm goàm: ñoà nhöïa, giaáy vuïn, maûnh cao su, boâng kim tieâm y teá, voâi gaïch vuïn …
* OÂ nhieãm do sinh vaät gaây beänh:
- Sinh vaät gaây beänh coù nguoàn goác töø chaát thaûi khoâng ñöôïc xöû lí (Phaân, nöôùc thaûi sinh hoaït, xaùc ĐV)
- Sinh vaät gaây beänh vaøo cô theå, gaây beänh cho ngöôøi do moät soá thoùi quen sinh hoaït nhö: aên goûi, aên taùi, nguû khoâng maøn…
Câu 49: Bieän phaùp haïïn cheá oâ nhieãm moâi tröôøng?
- Haäu quaû cuaû oâ nhieãm moâi tröôøng: laøm aûnh höôûng tôùi söùc khoûe vaø gaây ra nhieàu beänh cho con ngöôøi vaø sinh vaät.
- Con ngöôøi hoaøn toaøn coù theå haïn cheá oâ nhieãm moâi tröôøng: coù nhieàu bieän phaùp phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng nhö:
+ Xöû lí chaát thaûi coâng nghieäp vaø chaát thaûi sinh hoaït, caûi tieán coâng ngheä ñeå coù theå saûn xuaát ít gaây oâ nhieãm.
+Söû duïng nhieàu loaïi naêng löôïng khoâng gaây oâ nhieãm nhö naêng lượng gioù, naêng löôïng maët trôøi…
+ Xaây döïng nhiåu khu coâng vieân, troàng caây xanh đeå haïn cheá buïi vaø ñieàu hoøa khí haäu…  Cần taêng cöôøng coâng taùc tuyeân truyeàn vaø giaùo duïc ñeå naâng cao yù thöùc, hieåu bieát cuûa con ngöôøi veà phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng.
+ Traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi laø phaûi haønh ñoäng ñeå phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng, goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng soáng cuûa chính mình vaø cho caùc theá heä mai sau.
Câu 50: Taøi nguyeân thieân nhieân laø gì? Laáy ví duï?
Taøi nguyeân thieân nhieân laø nguoàn vaät chaát sô khai ñöôïc hình thaønh vaø toàn taïi trong töï nhieân maø con ngöôøi coù theå söû duïng cho cuoäc soáng.
            Ví duï: Các taøi nguyeân: Ñaát, nöôùc, gioù, thuûy trieàu, daàu moû, naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi …
Câu 51: Caùc daïng taøi nguyeân thieân nhieân chuû yeáu?
Taøi nguyeân thieân nhieân goàm 3 daïng chuû yeáu sau:
- Taøi nguyeân khoâng taùi sinh (than ñaù, daàu löûa …) laø daïng taøi nguyeân sau moät thôøi gian söû duïng seõ bò caïn kieät.
- Taøi nguyeân taøi sinh: (Taøi nguyeân sinh vaät, ñaát, nöôùc…) laø daïng taøi nguyeân khi söû duïng hôïp lí seõ coù ñieàu kieän phaùt trieån.
- Taøi nguyeân naêng löôïng vónh cöûu (naêng löôïng maët trôøi, nhiệt trong lòng Trái đất, gioù, soùng, thuûy trieàu, ..) là dạng tài nguyên không bao giờ bị cạn kiệt. Đây là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 52: Tại sao phải söû duïng tiết kiệm và hôïp lí nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân?
- Taøi nguyeân thieân nhieân khoâng phaûi laø voâ taän, chuùng ta caàn phaûi söû duïng moät caùch tieát kieäm vaø hôïp lí, vöøa ñaùp öùng nhu caàu söû duïng taøi nguyeân cuûa xaõ hoäi hieän taïi vöøa baûo ñaûm duy trì nguoàn taøi nguyeân cho theá heä mai sau.
- Baûo veä röøng caây xanh treân maët ñaát coù vai troø quan troïng trong vieäc baûo veä ñaát, nöôùc vaø caùc taøi nguyeân sinh vaät khaùc.
Câu 53: Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng? Sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào là hợp lí?
a. Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng vì:
  - Rừng có vai trò  rất quan trọng đối với đời sống con người:
      + Rừng cung cấp chất hữu cơ làm gỗ, thực phẩm, sản phẩm cho công nghiệp, dược liệu...
      + Bảo vệ đất,  nước, chống lũ lụt, hạn hán, điều hoà khí hậu...
      + Môi trường sống của nhiều loài động vật có giá trị kinh tế cao, làm cho không khí trong lành...
   - Nạn chặt phá rừng làm cho rừng đang bị cạn kiệt.
b. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ với việc bảo vệ và trồng rừng.
Câu 54: Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác?
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng ảnh hưởng rất lớn đến nước và đất, góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước và tài nguyên đất. Cụ thể:
- Xác sinh vật rừng (sau khi được phân giải ) sẽ cung cấp một lượng khoáng, mùn cho đất, giúp đất phì nhiêu.
- Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục, hạn chế lũ lụt, hình thành nguồn nước ngầm, từ đó góp phần giữ ổn định nguồn nước, giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ sinh thái và các trung tâm đô thị, đồng thời cũng giảm thiểu nguy cơ hạn hán của đất.
- Rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất đồng thời chống bồi lấp lòng sông, lòng hồ và các công trình thuỷ lợi…
- Rừng là nơi sinh sống của nhiều động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho con người.
Câu 55: Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
          Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Đó là các nguồn năng lượng từ tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Ví dụ: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng thủy triều......
Câu 56: Vì sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã?
- Nhiều vùng trên trái đất đang ngày một suy thoái nên rất cần con người có biện pháp để khôi phục và gìn giữ.
- Các loài động vật, thực vật đang bị săn bắt, chặt phá nhiều, nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Câu 57: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã?
            - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
- Góp phần giữ cân bằng sinh thái.
            - Tránh được các thảm họa: xói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường.....
Câu 58: Trình bày các biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vậ t hoang dã. Ví dụ: Vườn quốc gia Ba Bể, vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, vườn quốc gia Tràm Chim, vườn quốc gia Bạch Mã...
- Cấm săn bắn động vật hoang dã và khai thác bừa bãi các loài sinh vật.
- Trồng cây, gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
 - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
Câu 59: Em phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Tham gia các cuộc vận động bảo vệ thiên nhiên và động vật haong dã.
- Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức bảo vệ thien nhiên.
- Không sử dụng các chế phẩm từ động vật hoang dã như: thịt rừng, mật gấu, sừng tê giác......
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 60: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?
-  Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
-  Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữ cân bằng sinh thái của đất
-  Ngoài ra rừng có vai  trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước.
Caâu 61: Ngaøy nay con ngöôøi caàn phaûi laøm gì ñeå baûo veä vaø caûi taïo moâi tröôøng töï nhieân?    
* Ngaøy nay con coù caùc bieän phaùp  ñeå baûo veä vaø caûi taïo moâi tröôøng töï nhieân nhö: 
-  Haïn cheá phaùt trieån daân soá quaù nhanh.                                                                        
-  Khai thaùc söû duïng coù hieäu quaû nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân.                                        
-  Baûo veä caùc loaøi sinh vaät ñaëc bieät laø caùc sinh vaät quyù hieám coù nguy cô bò tuyeät chuûng.  
-  Giaûm toái ña caùc nguoàn chaát thaõi gaây oâ nhieãm.                                                                     
-  ÖÙng duïng kieán thöùc khoa hoïc vaøo lónh vöïc troàng troït, chaên nuoâi taïo nhieàu gioáng caây troàng, vaät nuoâi môùi coù naêng suaát cao.                                                                                                                       
-  Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc cho moïi ngöôøi daân ñeå moïi ngöôøi ñeàu coù traùch nhieäm trong vieäc baûo veä moâi tröôøng soáng cuûa mình.                                         
Caâu 62: Caùc bieän phaùp caûi taïo heä sinh thaùi bò thoaùi hoùa vaø hieâu quaû cuûa töøng bieän phaùp?
Caùc bieän phaùp caûi taïo heä sinh thaùi
Hieäu quaû
1. Troàng caây gaây röøng
2. Taêng cöôøng coâng taùc thuûy lôïi vaø töôùi tieâu
3. Boùn phaân hôïp lí vaø hôïp veä sinh
4. Choïn gioáng vaät nuoâi vaø caây troàng thích hôïp
5. Thay ñoåi caùc loaïi caây troàng hôïp lí
a. Haïn cheá xoùi moøn ñaát, luõ luït, haïn haùn
b. Ñieàu hoøa löôïng nöôùc
c. Taêng ñoä maøu môõ cho ñaát
d. Ñem laïi lôïi ích kinh teá
e. Ñaát khoâng bò caïn kieät nguoàn chaát dinh döôõng
Câu 63: Bieän phaùp baûo veä heä sinh thaùi röøng nhieät ñôùi?
- Nghieâm caám chaët phaù röøng böøa baõi.
- Nghieâm caám saên baén ñoäng vaät ñaëc bieät laø loaøi quí.
- Baûo veä nhöõng loaøi thöïc vaät vaø ñoäng vaät coù löôïng ít.
- Tuyeân truyeàn yù thöùc baûo veä röøng ñeán töøng ngöôøi daân.
Câu 64: Những hành động nào hiện nay ở nơi em ở đang vi phạm Luật bảo vệ môi trường?
- Nhiều người vứt rác bừa bãi, đặc biệt là nơi công cộng.
- Người dân thải nước bẩn, gây ô nhiễm nguồn nước.
- Người dân sử dụng phương tiện giao thông cũ nát, thải khói độc gây ô nhiễm môi trường.
- Nhiều người dùng lò than, củi để đốt, thải ra nhiều khói và khí độc.
- Mội người vẫn có thói quen đốt vàng mã, tuy hiện nay Nhà nước quy định phải có xô đốt đậy kín nhưng tro của vàng mã vẫn ít nhiều bay ra đường.
Điều đó gây khó khăn trong việc thực hiện luật  Bảo vệ môi trường vì ý thức của người dân còn thấp, cần tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện.
Câu 65: Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái đất, lấy ví dụ?
1. Hệ sinh thái trên cạn: Các hệ sinh thái rừng, thảo nguyên, hoang mạc, nông nghiệp vùng đồng bằng, núi đá vôi…
2. Hệ sinh thái dưới nước: 
Hệ sinh thái nước ngọt : Sông, suối, hồ ao.
Hệ sinh thái nước mặn: Hệ sinh thái vùng biển khơi, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển…
Câu 66: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ?
            Cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng vì:
Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái đất.
Ở Việt Nam nói riêng, rừng chiếm diện tích lớn, tuy nhiên hiện nay đang bị thu hẹp dần.
            Các biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia….
- Trồng rừng.
- Phòng cháy rừng.
- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
- Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Câu 67: Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ?
Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:
Biển là hệ sinh thái chiếm đến ¾ diện tích bề mặt Trái đất. Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển đang có nguy cơ bị cạn kiệt.
Biện pháp bảo vệ:
- Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải.
- Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.
- Chống ô nhiễm môi trường biển,...
Câu 68: Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của hệ sinh thái đó?
  Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ờ nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi,...) cây lương thực (lúa).
+ Vùng trung du phía Bắc: cây chè.
+ Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước.
+ Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ....
+ Vùng đồng bàng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước,...
-     Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì, bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
Câu 69: Ý nghĩa của việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường? Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam?
            Ý nghĩa của việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường:
Luật Bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chinh hành vi cùa cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Đồng thời luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bển vững của đất nước.
Hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam:
1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương II)
- Quy định về phòns chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cô môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất. nước, khônq khí, sinh vật. các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
-Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2.Khắc phục suy thoái, ô nhiểm và sự cổ mói trường (Chương III)
-    Các tổ chức và cá nhân phài cỏ trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
-    Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cô môi trưòms có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
Câu 70: Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường?
Để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường, mỗi học sinh cần phải:
- Tìm hiểu rõ về luật  Bảo vệ môi trường.
- Biết được thực trạng của môi trường hiện nay để biết cách phòng tránh và bảo vệ.
- Không xả rách bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định. Tích cực trong công tác lao động vệ sinh trường lớp, nhà cửa, khu vực đường xóm mình ở.
-Tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường như: Khăn hồng tình nguyện, Hè xanh, các hoạt động tuyên truyền..v..v…
-Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
- Cần phát hiện và tố cáo các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.
Câu 71: Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật thì mật độ quần thể là quan trọng nhất, vì sao?
Mật độ quần thể là quan trọng nhất vì mật độ quyết định sự phát triển của loài và quyết định sự tồn tại sinh trưởng và phát triển của quần thể.
Câu 72: Trong các điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ảm thì điều kiện nào quan trọng nhất? giải thích cụ thể tại sao?

Điều kiện ánh sáng là quan trọng nhất vì ánh sáng nó ảnh hưởng đến nhiệt độ và độ ẩm . giả sử ánh sáng mạnh thì nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm và các trường hợp khá c.